Chạy bộ có phải là cách giảm mỡ bụng hiệu quả không? Câu trả lời của các chuyên gia là có, nhưng để chạy bộ đều và chậm giúp bạn giảm béo hiệu quả thì bạn cần tăng tốc với 5 mẹo đơn giản dưới đây:
Chạy bộ giảm mỡ bụng không?
Nhiều người chạy bộ chỉ quan tâm xem mình chạy được quãng đường dài bao nhiêu mà không biết rằng họ có thể mắc phải căn bệnh “mông chết” cực kì nguy hiểm. Theo một nghiên cứu mới công bố, mỗi năm có khoảng 40% - 50% vận động viên chạy marathon bị chấn thương như đau nhức các cơ quanh xương ống chân, gãy xương và gãy đầu gối, nhưng chấn thương nặng nhất lại là “triệu chứng mông chết”.
Cái tên “mông chết” trở nên phổ biến khi một blogger trên tạp chí New York Times đột nhiên tuyên bố “Cái mông của tôi đã chết”. Không vui nhộn như bản thân câu nói đó, thuật ngữ y học “triệu chứng mông chết” chính là bệnh viêm gân cơ mông mãn tính. Nghiêm trọng hơn, tổn thương này ở mông thường kéo theo các thương tổn ở hông, ảnh hưởng lớn đến khả năng vận đông.
Cái tên “mông chết” trở nên phổ biến khi một blogger trên tạp chí New York Times đột nhiên tuyên bố “Cái mông của tôi đã chết”. Không vui nhộn như bản thân câu nói đó, thuật ngữ y học “triệu chứng mông chết” chính là bệnh viêm gân cơ mông mãn tính. Nghiêm trọng hơn, tổn thương này ở mông thường kéo theo các thương tổn ở hông, ảnh hưởng lớn đến khả năng vận đông.
Các cơ mông nằm trên bề mặt ngoài của khung xương chậu và ở phần trước đùi. Nếu không có chế độ luyện tập thể lực thích hợp, cơ này không thể chịu được sức căng lặp đi lặp lại do chạy dài.
Với người mới bắt đầu chạy việt dã, quãng đường bạn đang mong muốn đạt được đủ làm bạn nản chí, và yêu cầu về tính chuyên nghiệp khiến bạn càng muốn luyện tập nhiều hơn. Chính hành động này càng làm tăng nguy cơ khiến mông bị tổn thương, có thể dẫn tới “chết mông”.
Để giảm nguy cơ mắc căn bệnh nguy hiểm này, cần nâng cao sức chịu đựng và tăng cường cơ mông, cơ bụng dưới thông qua các bài tập khoa học, hợp lý. Không nên chỉ chăm chăm tăng khối lượng tập luyện, tăng quãng đường chạy bộ một cách vô lý và thiếu suy nghĩ bởi các cơ nhỏ và yếu như cơ mông, cơ hông sẽ không thể chịu đựng nổi. Khi tập chạy, bạn không nên chạy một mạch từ đầu đến cuối mà nên xen kẽ các bài tập khác như chống đẩy, hút xà…
Chạy bộ là môn thể thao được rất nhiều người yêu thích và có tác dụng rất tốt trong việc tăng cường sức khỏe cũng như duy trì vóc dáng thon gọn cho bạn. Tuy nhiên, hãy nhớ giữ cho mông bạn “còn sống”.
Với người mới bắt đầu chạy việt dã, quãng đường bạn đang mong muốn đạt được đủ làm bạn nản chí, và yêu cầu về tính chuyên nghiệp khiến bạn càng muốn luyện tập nhiều hơn. Chính hành động này càng làm tăng nguy cơ khiến mông bị tổn thương, có thể dẫn tới “chết mông”.
Để giảm nguy cơ mắc căn bệnh nguy hiểm này, cần nâng cao sức chịu đựng và tăng cường cơ mông, cơ bụng dưới thông qua các bài tập khoa học, hợp lý. Không nên chỉ chăm chăm tăng khối lượng tập luyện, tăng quãng đường chạy bộ một cách vô lý và thiếu suy nghĩ bởi các cơ nhỏ và yếu như cơ mông, cơ hông sẽ không thể chịu đựng nổi. Khi tập chạy, bạn không nên chạy một mạch từ đầu đến cuối mà nên xen kẽ các bài tập khác như chống đẩy, hút xà…
Chạy bộ là môn thể thao được rất nhiều người yêu thích và có tác dụng rất tốt trong việc tăng cường sức khỏe cũng như duy trì vóc dáng thon gọn cho bạn. Tuy nhiên, hãy nhớ giữ cho mông bạn “còn sống”.
1. “Nạp nhiên liệu” đúng cách
Bạn nên chọn ăn đúng loại thực phẩm trước khi chạy để làm giảm cảm giác mệt mỏi và ì ạch khi luyện tập. Những thực phẩm này phải không là nguyên nhân gây ra chứng chuột rút, ví dụ như một bữa ăn nhẹ với tinh bột và một chút protein. Và nửa giờ trước khi bắt đầu tập luyện, hãy uống một ly cà phê. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng cafein trong cà phê giúp bạn có thể chạy nhanh hơn và lâu hơn.
2. Nghỉ giữa chừng
Nghỉ giữa chừng để lấy lại sức sau đó tiến hành chạy nước rút, nhằm thúc đẩy hệ trao đổi chất và đốt cháy nhiều calo hơn. Nghỉ giữa chừng cũng giúp bạn tăng tốc dễ dàng hơn và tăng cường sức chịu đựng khi chạy.
3. Chạy tốc độ
Kiểu chạy này gần giống với chạy nước rút, nhưng bạn không cần chạy nhanh hết sức có thể như khi chạy nước rút. Thay vào đó, bạn chạy nhanh vừa phải trong một thời gian dài, khoảng 10 phút sau đó chậm dần lại. Thử cách chạy này trong khoảng từ 7 đến 10 ngày, bạn sẽ thấy ngưỡng chạy nhanh của bạn tăng lên. Và khi bạn nghĩ mình chạy chậm thì thực ra bạn lại đang chạy rất nhanh.
4. Chạy lên dốc
Có nhiều lí do vì sao bạn không nên chỉ chạy trên đường bằng. Chạy lên dốc sẽ giúp bạn làm khỏe thêm các cơ đồng thời tăng tốc độ và độ bền thể lực khi chạy. Dù bạn chạy trên máy hay ngoài trời thì bạn nên để chạy lên dốc là một phần trong bài tập của bạn.
5. Chia khoảng khi chạy
Đây là cách đơn giản nhất để khiến mỗi lần bạn chạy bộ là một lần tập luyện đạt hiệu quả tối đa. Bạn nên chia đường chạy thành 2 hoặc 3,4 đoạn bằng nhau. Ở đoạn này bạn chạy chậm thì ngay đoạn tiếp theo bạn phải chạy thật nhanh, duy trì như vậy cho đến hết quãng đưỡng. Việc này giúp bạn tăng tốc khi chạy rất hiệu quả, kích thích mạnh tinh thần tập luyện mà không khiến bạn quá mệt, đồng thời mỡ bụng cũng được giảm hiệu quả hơn.
Nguồn: http://khonggia.com/tang-toc-de-dang-hon-khi-chay-bo/tintuc/246.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét